MỘT MÙA XUÂN Ở CAO NGUYÊN

Printer-friendly versionPrinter-friendly version

Truyện ngắn

Thu Nga

Tôi theo chồ̉ng lên Pleiku vào cuối tháng mười âm lịch. Trời cao nguyên suốt

ngày mù mịt, mây trắng thật thĂp, gió lạnh thổi vi vu trên những hàng thông
cao vút.
 
Chúng tôi được cĂp cho một căn nhà trong cư xá sĩ quan, cuối dăy, mặt quay ra
đường, sau lưng là khu gia binh. Trước mặt, sau lưng và ngay cả lưng nhà đŠu
có những cây cổ thụ, tàn lá xum xuê, gốc to đến cả 3 người ôm. Ngay trong căn
bếp của nhà chúng tôi cũng có một cây, đă được đốn đi, nhưng trên nóc nhà, chỗ
cái cây đâm thẳng lên, không hiểu sao người ta không che nó lại mà vẫn để hổng
một lỗ thật to, dưới gốc đă khô, là một cái ṿng bằng xi măng để ngăn nước mưa
khƠi trào ra ngoài. Ngay từ lúc bé, tôi đă rĂt sợ những cây to, v́ đă nghe quá
nhiŠu chuyện ma quái từ những ngọn cây cao, tàn che không thĂy mặt trời này,
v́ vậy, mỗi khi màn đêm xuống, nếu không có chuyện ǵ cần thiết lắm, tôi cứ ru
rú ở trong nhà với đứa con thơ 3 tháng và một đứa bé người làm tên Sinh 14 tuổi
mà thôi.
 
Trong cư xá có tĂt cả 5 căn, căn đầu cùng có vẻ là một cái nhà riêng biệt của
ông bà Trung tá Danh, xếp ṣng. TĂt cả đŠu làm trong quân đoàn II. V́ mới đến,
tôi chưa được quen thân với ai nhiŠu, ch̀ đi lại với bà Trung úy Thà, căn sát
bên. Ông bà Trung úy Thà, người Bắc, với 9 đứa con. V́ nhà ch̀ là cây với ván,
nên những tiếng động dù nhƠ nhặt, người bên cạnh cũng nghe rơ m̉n một. Cả ngày
tôi nhức đầu với những tiếng la hét, vật lộn của đám trẻ, tiếng la mắng của bà
Thà, và tối đến là tiếng quát tháo của ông Thà. Mặc dầu đă có 9 đứa con nhưng
dáng vóc của bà Thà vẫn c̣n rĂt hĂp dẫn. Ðứa con trai lớn nhĂt tên Tâm, làm
việc nội trợ cứ như là con gái. Ðứa nhƠ nhĂt mới có 2 tháng, Tâm phụ bà Thà
chăm sóc, tắm rửa cho em bé rĂt thành thạo. Một người khác tôi hay gặp để đi
chợ chung là bà Thiếu úy Tài, ở đầu bên kia, gần nhà bà Danh. Vóc bà cũng nhƠ
nhắn như tôi, cả 2 vợ ch̉ng đŠu người Nam. Bà Tài cũng có 2 đứa con c̣n nhƠ,
đứa lớn 3 tuổi, đứa nhƠ 1 tuổi, bà Ăy cũng có một con bé giúp việc 15 tuổi,
thuê từ dưới t̀nh đem lên. Nghe nói h̉i xưa bà mập hơn, nhưng v́ ghen quá nên
bà mới ốm đi. Ông Tài ăn nói rĂt có duyên nên nhiŠu cô mê, nhĂt là các nữ quân
nhân. Ðối với bà Tài, tôi có phần thân hơn, v́ cùng lứa tuổi, c̣n với bà Thà
tôi coi như một người chị, bà hay qua nhà bày tôi nĂu món này, làm món nọ- lúc
Ăy tôi ch̀ mới 23- Sau này bà Thà xin được một việc làm nhà hàng trong một căn
cứ của Mỹ nên tôi cũng ít gặp bà. Th̀nh thoảng bà đem qua cho tôi những trái
cam, trái táo hay những miếng jambon từ sở đem vŠ. Nhưng từ h̉i bà đi làm đến
giờ tôi nghe những tiếng lục đục căi lộn giữa ông bà Thà xảy ra rĂt thường.
Sau đó là những tiếng khóc rĂm rứt của bà vẳng sang từ bức vách làm bằng giĂy
và ván mƠng. 2 căn nhà giữa, của những người tuổi cỡ ông bà Thà, th̀nh thoảng
tôi mới gặp nói chuyện. Tôi có sang chào bà Trung Tá Danh một lần khi mới đến.
Mỗi lần bà đi ra ngoài có xe đưa rước. Nghe nói bà có 3 đứa con, nhưng một đứa
con gái mới mĂt cách đây không lâu v́ bạo bệnh. Tôi không ṭ ṃ hƠi nhiŠu làm
ǵ, nên ch̀ biết có bĂy nhiêu vŠ bà Danh. Trong nhà có lính nĂu ăn, có lính
làm vườn. Trong cư xá, ch̀ có nhà bà Trung tá Danh và Ðại úy Trí là có điện
thoại mà thôi.
 
Gần Tết không khí u bủn của núi rừng càng làm cho tôi nhớ nhà hơn. Nhà tôi
đi làm, chiŠu tối mới vŠ, cả ngày tôi thơ thẩn nh́n ra ngoài đường bụi đƠ trong
cái hoang vắng tịch liêu của gió núi mây ngàn cảm thĂy thật cô đơn. Bên tai tôi
lúc nào cũng văng vẳng câu hát:"phố núi cao, phố núi đ́u hiu, phố xá cây xanh
trời đĂt thật bủn..." hay :"...em Pleiku má đƠ môi h̉ng, ở đây buổi chiŠu,
quanh năm mùa đông, nên tóc em ướt và mắt em ướt...", mà đúng vậy, mắt tôi lúc
nào cũng ướt, lần đầu tiên xa gia đ́nh, ch̉ng hay vắng nhà, tôi hay ng̉i ôm con
bủn bă. Ðă vậy, con Sinh mỗi lần ru em nó hay hát những câu nghe đến ray rứt
cả ruột gan:" Ầu ơ, chiŠu chiŠu ra đứng ngơ sau, ngó vŠ quê mẹ, à ơi... ngó vŠ
quê mẹ ruột đau chín ch́u" hay :"Ầu ơ, chim xa cành c̣n thương cây nhớ cội,
người xa người th́ tội lắm người ơi..." đôi lúc tôi hƠi nó có biết hát tân nhạc
hay không, nó nói:"em không biết tân nhạc nhưng em ca được cải lương, cô thích
nghe không?" nó ư ử ca mĂy câu vọng cổ c̣n bủn thúi ruột hơn. Chắc đoán biết
tâm sự nhớ nhà của tôi, bà Tài rủ tôi đi ra chợ lớn Pleiku mua sắm Tết, bằng xe
lam. Không khí nhộn nhịp, tĂp nập của buổi chợ làm cho tôi vui được trong chốc
lát. Ít khi tôi đi chợ lớn này lắm, v́ phải ra đón xe lam, bĂt tiện, tôi và bà
Tài ch̀ đi chợ nhƠ, gần sân vận động Hoa Lư hàng ngày. Hôn nay là ngày 29 Tết,
chợ rĂt tĂp nập, ̉n ào, may mà trời không mưa nên đỡ dơ. H̉i tôi mới lên, bà
Tài nói đùa, mỗi lần đi chợ, nhớ để sẵn cái dao ở ngoài cửa nghe, tôi mĂt h̉n
hƠi:"tại sao vậy?" bà Ăy cười ngặt nghẽo:"th́ để chặt bùn, lúc vŠ". Tôi lay
hoay với nào hoa quả, thức ăn đầy cả cái giƠ xách bằng ni lông to tổ bố. Bà
Tài bảo Tết này bà có mĂy người bạn cùng quê đến chơi nên mua sắm đ̉ nhậu nhiŠu
hơn, bà mua cả 2 xách đầy. Trên đường vŠ, nhớ tới thằng cu Nghĩa ở nhà, tôi
thở ra:
 
- MĂy ngày nay thằng cu của tôi cứ ho măi, gần Tết r̉i mà nó cứ đau rŠ rŠ, thật
rầu quá.
 
Bà Tài an ủi:
 
- Chắc cháu chưa qua cái đốt, con Vân của tôi h̉i đó cũng vậy, nhưng sau 3 tuổi
là mạnh cùi cụi.
 
Bà chép miệng tiếp:
 
- Hy vọng năm nay, các ông không bị cắm trại 100 phần 100. Năm nào cũng cắm
trại, chán quá.
 
Tôi im lặng nghĩ tới chuyện đón xuân một ḿnh với đứa con dại, con nhƠ người
làm cũng c̣n bé quá có chia xẻ ǵ với ḿnh được đâu. Mạ tôi muốn giữ tôi lại để
ăn Tết ở Tuy Ḥa với gia đ́nh r̉i đi, nhưng nhà tôi muốn tôi lên ở cạnh ông Ăy
ăn Tết cho vui. Ba tôi quš rể nên bảo mạ tôi:"nó cũng đă cứng cát r̉i (tôi mới
sinh xong con so được 3 tháng), để con Sinh (người làm của chị dâu tôi) đi
theo con Thu, lên ăn Tết ở trên đó với ch̉ng nó chứ tội nghiệp (š ba nói tội
nghiệp nhà tôi).
 
ChiŠu 30 Tết, tôi nĂu được đủ thứ, nào thịt kho nước dừa, vịt hầm măng khô, ổ
qua nh̉i thịt. Tôi lại c̣n được bà Thà bày cho món thịt đông. Trời Pleiku lạnh,
không cần tủ lạnh thịt cũng đông cứng ngắc. 2 quả dưa hĂu và trái cây tôi đặt
sẵn lên bàn thờ (bắt chước bà Thà), c̣n một mâm khác tôi để sẵn để cúng ở ngoài
đêm giao thừa (không biết tôi có can đảm ra ngoài hay không là một chuyện
khác). Chợt con Sinh kêu tôi:
 
- Cô ơi! em nghĩ thằng Nghĩa nóng hơn h̉i chiŠu đó, cô vô coi nè.
 
Tôi lau tay bước lại gần nôi con, để tay lên trán nó, tôi gật đầu:
 
- Ừ, nó nóng quá, giờ làm sao hè. Chắc tối nay chú đâu có vŠ được.
 
Con Sinh làm tài khôn:
 
- Cô qua hƠi mĂy cô kia có thuốc ǵ hay hơn không. Thuốc này của chú đem vŠ sao
không thĂy bớt chút nào vậy cà?
 
Tôi cầm lọ thuốc trụ sinh có màu h̉ng tươi trên tay trầm ngâm, thuốc này nhà
tôi mới xin từ bác sĩ trong quân đoàn đây mà, nó uống đă 2 ngày r̉i mà thĂy
không bớt. Tôi đưa cái nôi nhè nhẹ r̉i nói:
 
- Ráng đưa cho em ngủ, để cô coi có đi gọi điện thoại cho chú được không.
 
Tôi do dự không biết nên đi qua nhà bà Trí hay nên qua nhà bà Danh th́ bà Tài
bước vô. Lúc Ăy trời bên ngoài đă bắt đầu tối. Tôi mừng rỡ nói:
 
- Thằng cu Nghĩa nóng quá bà Tài ơi. Nghe nói mĂy ông của ḿnh chắc đêm nay cắm
trại không vŠ phải không?
 
Bà Tài gật đầu:
 
- Ừ tôi cũng nghe vậy, cháu nóng lắm hả, giờ làm sao?
 
- Tôi cũng không biết nữa, tính gọi ông Huân, coi ổng tính sao mà tôi ngại đi
qua nhà bà Trí quá.
 
Bà Tài thông cảm với tôi v́ bà Trí có vẻ kiểu cách, không thân thiện ǵ với
ai trừ bà Thái là bạn của bà.
 
- Hay là qua đại nhà bà Danh đi.
 
Tôi lắc đầu e ngại:
 
- Y dà! sợ lắm, ai mà dám.
 
- MĂy ổng đă dặn tụi ḿnh r̉i, khi nào cần gĂp cứ qua một trong hai nhà đó
gọi mà, đừng sợ. Tôi thĂy tướng bà Danh có vẻ dễ chịu hơn bà Trí đó, tui cũng
đă nhờ một hai lần r̉i, bả cũng tử tế lắm, không sao đâu.
 
- Th́ tôi cũng thĂy vậy, nhưng ngại quá, mà không có ổng th́ tôi không biết làm
sao, đi bác sĩ nào bây giờ.
 
Mỗi lần con chúng tôi đau, mĂy ông đem chúng đi vào thăm bác sĩ trong quân đoàn
r̉i BS cho thuốc đem vŠ, nên không có mĂy ông là chúng tôi coi như mĂy con cua
găy càng. Bà Tài suy nghĩ vài giây r̉i nói:
 
- Vậy thôi để tôi vŠ làm thêm một tí công chuyện r̉i bà đi ngang kêu tôi đi
chung qua nhà bà Danh gọi điện thọai cho ông Huân.
 
Tôi rĂt mừng khi nghe bà Tài đŠ nghị như vậy. Nh́n ra bóng đêm ở ngoài, tôi
hơi chùng bước, nhưng thương con, lại lo sợ viễn vông, thôi đành liŠu vậy. Tôi
tính đi qua nhà bà Thà để vĂn kế nhưng chắc bây giờ bà cũng đang lo túi bụi,
chắc bà Ăy cũng không biết làm sao hơn nên tôi dặn con Sinh dọn mĂy món ăn lên
bàn, chờ tôi vŠ cúng và khép cửa lại đi vŠ hướng nhà bà Tài.
 
Trời đêm 30 Tết lại càng thê lương hơn. Gió lạnh thổi ào ạt qua những tàng cây
to khi tôi đi dọc qua các hành lang. Bóng đêm bao trùm vũ trụ. Ðêm trừ tịch có
khác, không một bóng người qua lại trên đường, th̀nh thoảng một hai chiếc xe
nhà binh chạy vụt qua, r̉i mĂt hút trong đêm tối. Ðèn đường hắt vào những ánh
sáng vàng vọt. Tôi đă đi qua khƠi nhà bà Thà, r̉i ngang qua nhà Thái, r̉i nhà
bà Trí, không biết họ đang làm ǵ ở trong nhà mà cửa đóng im ̀m. Một vài chiếc
lá rụng muộn màng làm tôi giật nẩy ḿnh. Trời lạnh mà m̉ hôi tay tôi ra nhớp
nháp. Tôi ân hận đă không ở lại ăn Tết với gia đ́nh, có ǵ c̣n có mạ tôi lo.
Bây giờ một ḿnh ôm đứa con mọn với đứa ở mới 14 tuổi đầu trong một ngày cuối
năm đầy lo âu. Tôi cố bước cho thật lẹ, những bước chân khuya trong đêm vắng
th́nh thịch nghe như có tiếng chân của ai đi theo ḿnh. Gần đến căn của bà Tài
ở, tôi thĂy thĂp thoáng ở trước sân của bà Danh-nối sát với sân của bà Tài-có
bóng một đứa bé gái đang lui cui trên những khóm hoa, thĂy có bóng người tôi
mừng quá, cơn sợ giảm đi rĂt nhiŠu, tôi đi nhanh lại gần và cĂt tiếng hƠi:
 
- Cháu ơi, có mẹ ở nhà không?
 
Tôi đoán đứa bé gái cỡ 9, 10 tuổi đó là con của ông bà trung tá Danh.
 
Ðứa bé gái ngẩng lên nh́n tôi. Nó có nước da trắng, dưới một mái tóc đen nhánh
rủ xuống che gần nửa gương mặt, và có vẻ rĂt xanh qua ánh sáng mờ mờ được chiếu
ra từ ngọn đèn ở cửa sổ, mắt nó đen sâu hun hút. Nó ch̀ mặc phong phanh một bộ
đ̉ màu trắng, không có cả áo len. Nó nhoẻn miệng cười, tôi để š thĂy miệng của
nó hơi móm duyên:
 
- Dạ, mẹ cháu vừa mới đi khƠi, chắc sắp vŠ r̉i, cô cần ǵ ạ.
 
Nó trả lời rĂt lễ phép. Tôi thắc mắc:
 
- Trời lạnh quá, sao cháu không ở trong nhà mà làm ǵ ở ngoài này vậy?
 
Nó cười tươi đưa tay ch̀ chung quanh:
 
- Dạ cháu đang hái hoa cho mẹ, cháu thích hoa lắm. Cô có thích không. Hoa thược
dược này của cháu tr̉ng h̉i đó đó. C̣n bụi hoa cúc vàng kia, ba cháu mới tr̉ng
mà cũng đă ra hoa nhiŠu r̉i cô thĂy không.
 
Gió vẫn thổi phần phật, đôi lúc lại c̣n rít lên, qua cái tàng cây thật cao
trước mặt nhà bà Danh, tôi đưa tay lên che ngực cho đỡ lạnh và khen để đứa bé
vừa ḷng:
 
- Ừ hoa đẹp quá, cô thích lắm. Ba cô cũng tr̉ng rĂt nhiŠu hoa. Mà cháu tên ǵ
vậy?
 
Vẫn cúi xuống trên những đóa hoa, tóc nó đen mun, chảy dài, nó nói nhưng không
ngửng lên:
 
- Cháu tên Thủy Tiên. H̉i đó cháu nói ba mua cho cháu thêm hoa huệ nữa, ba chưa
kịp mua th́...
 
Nó dừng lại nữa chừng, tôi chớ nhớ ra nó hay nhắc chữ:"h̉i đó". Tự nhiên cảm
thĂy bĂt an, tôi hƠi nhanh, trống ngực bỗng đánh th́nh thịch:
 
- Mẹ đi chưa vŠ nhưng trong nhà có ai không, cô gọi nhờ điện thoại được không?
 
Nó ngẩng lên, mái tóc vẫn che một nửa mặt nó ch̀ tay vào nhà bếp:
 
- Dạ, có chú bếp ở trong đó, cô vào nói chuyện với chú Ăy đi.
 
- Cháu không đi vào sao? Trời lạnh vầy, ở ngoài bệnh chết.
 
Nó lắc đầu:
 
- Cháu quen lạnh r̉i, h̉i đó cũng vậy.
 
Nói xong nó nhanh nhẹn đi qua những cụm hoa khác, dáng nó mƠng manh, ốm yếu
chờn vờn trong đêm. Tự nhiên tôi mọc ốc đầy người. Mặc dù ngại không có bà
Danh ở nhà, nhưng nhớ tới con, sợ có sự nguy hiểm ǵ không, tôi đánh bạo đi
lại phía bếp gơ cửa. Một gương mặt xương xẩu hiện ra, tôi giới thiệu và nói lš
do, chú lính vui vẻ mời tôi bước vô bên trong r̉i vội khép cửa lại. Tôi xoa
hai tay vào nhau khi cùng chú đi lại hướng điện thoại:
 
- Ở ngoài lạnh quá chú ạ, vậy mà cháu Thủy Tiên lại đang chơi ngoài đó.
 
Chú dừng hẳn bước, quay lại, mặt chú h́nh như trắng đi:
 
- Thủy Tiên? Cô nói Thủy...Ti..ên chơi ngoài...ngoài kia?
 
Giọng chú tự nhiên cà lăm. Tôi lập lại:
 
- Tôi nghĩ chú nên gọi nó vô, trời lạnh bệnh chết.
 
Tôi thĂy tay chú như run lên khi đưa điện thoại cho tôi. Làm xong việc điện
thoại, tôi cảm ơn chú, tôi nhờ chú chuyển lời cảm ơn đến bà trung tá Danh, r̉i
ba chân, bốn cẳng tôi hĂp tĂp gơ cửa nhà bà Tài nói cho bà biết tôi đă gọi
được nhà tôi, ông Ăy sẽ xin phép vŠ một lát. Tôi liếc mắt chung quanh để t́m
bé Thủy Tiên nhưng chung quanh đầy vẻ tĩnh mịch, không thĂy bóng của nó đâu
cả, ch̀ có mĂy luống hoa run ḿnh trong gió lạnh. Tôi nghĩ có lẽ con bé đă đi
vào bằng cửa trước. Tôi đi vŠ như chạy trong cái hoang vắng, âm u đến rợn
người, có lúc tôi như té nhủi. Có tiếng chó sủa vu vơ đâu từ khu gia binh đưa
lại làm tôi thêm khiếp đảm. Con Sinh mở cửa cho tôi, ngạc nhiên:
 
- Cô sao vậy, cô có sao không???
 
Tôi lắc đầu cố lĂy lại hơi thở b́nh thường:
 
- Thằng Nghĩa sao r̉i?
 
- Dạ, nó mới ngủ say. Chừng nào chú vŠ?
 
- Chắc gần r̉i, nhưng chú ch̀ vŠ một lát thôi r̉i đi lại.
 
Ðêm Ăy nhà tôi đem vŠ thêm vài thứ thuốc và nói bác sĩ trực bảo thĂy có ǵ
không ổn th́ đem vô quân đoàn. Nhưng sau đó thĂy trán nó đă bớt nóng, ông Ăy
lại đi vào trại để mẹ con tôi đón giao thừa thui thủi một ḿnh. Tôi sợ không
dám ra ngoài nên để mâm trái cây ngay chỗ có lỗ hổng của cây cổ thụ đă được
chặt đi, để cúng. Nh́n lên trên mái, ch̀ thĂy một bóng tối âm u đến khủng
khiếp, tôi thắp mĂy cây nhang, cắm vào bát hương r̉i vội vàng đi lên nhà trên
gài chặt cửa lại. Bé Nghĩa đă thức giĂc khóc èo uột. Tôi ôm con vào ḷng nghe
thời gian từ từ bước qua năm mới.
 
Trưa m̉ng một Tết, nhà tôi có vŠ thăm một tí r̉i lại đi vô trại. Qua m̉ng hai,
nhằm ngày cuối tuần, bà Thà rủ tôi và bà Tài đi qua chúc Tết bà Danh. Tôi hoan
h̀ nhận lời cũng để cảm ơn bà đă cho tôi dùng điện thoại.
 
Bà Danh là một người đàn bà cao lớn. Tóc bới cao, dáng dĂp bệ vệ, nhưng gương
mặt bà rĂt phúc hậu. Bà tiếp tụi tôi ở pḥng khách, trang trí nhă nhặn. Trên
bàn có cắm một b́nh hoa huệ đƠ, trên cái khăn bàn cũng màu đƠ. Bà mời chúng tôi
ăn mứt và hạt dưa trong một cái khay pha lê, chạm khắc rĂt đẹp. Sau khi nói đôi
lời chúc Tết nhau, tôi tằng hắng:
 
- ChiŠu 30 Tết, em qua gọi nhờ điện thoại, nhưng bà Trung tá đi vắng, em gặp
Thủy Tiên chơi ngoài sân, em có nói chuyện với cháu và nó bảo em cứ vô nhà gọi
đi.
 
Tôi thĂy bà Tài và bà Thà như có bảo nhau, ng̉i rột thẳng dậy trên ghế một
lượt. Bà Danh chợt thở dài:
 
- Tôi có nghe chú Minh nói... Nó lại vŠ nữa r̉i, tội nghiệp con tôi.
 
Tôi ngạc nhiên:
 
- Dạ thưa cháu ở đâu vŠ ạ?
 
Bà Danh nh́n qua cái bàn thờ, cách đó không xa:
 
- Như vậy chắc chị không biết cháu Thủy Tiên mĂt cách đây hơn 3 tháng phải
không?
 
Bà Thà lắp bắp:
 
- Bộ bà không biết hay sao?
 
Tôi lắc đầu. Xương sống tôi bỗng lạnh như có ai đem nguyên cả chậu nước đá đổ
lên. Tóc tôi dựng ngược sau gáy, tôi nh́n bà Tài, mặt bà trắng như tờ giĂy.
Tôi cũng trở nên cà lăm như chú bếp:
 
- Dạ, dạ...em..không biết, như vậy là...là...Thủy Tiên đă chế...ết??
 
Bà gật đầu:
 
- Phải, nó chết nhưng cứ hiện vŠ hoài, ngày 30 Tết là đúng 100 ngày của nó. Nó
rĂt thích tr̉ng và hái hoa. Nó hay vŠ khoảng tối tối, quanh quẩn bên khu vườn,
chứ không hại ǵ ai cả. Tôi nghĩ nó không theo cô vào trong nhà v́ có thần giữ
cửa, tội nghiệp...
 
Tai tôi lùng bùng, tay chân tôi lạnh ngắt. Ði ngang bàn thờ, tôi lén nh́n cái
ảnh của Thủy Tiên, mái tóc đen cái miệng móm y chang như tôi đă gặp đêm trừ
tịch. Bà Tài, bà Thà và tôi nắm tay nhau đi ngang qua khu vườn của bà Danh như
chạy. Sau lưng chúng tôi, bà Danh đưa mắt u bủn nh́n qua khu vườn vắng ngắt.
 
 Thu Nga